Home » 文章分类_VN » CHÂN TƯỚNG MẬT TÔNG TÂY TẠNG |
ĐẶC ĐIỂM TU HÀNH CHUNG CỦA CÁC GIÁO PHÁI MẬT TÔNG TÂY TẠNG VÀ SỰ KHÁC BIỆT CỦA HỌ SO VỚI PHẬT GIÁO – LẤY GIÁO NGHĨA PHÁI CÁCH LỖ LÀM VÍ DỤ -7 |
(26): “Cựu Đường thư – Thổ Phồn truyện” quyển 196 thượng. (27): Giuseppe Tucci (Italy), ‘Tôn giáo Tây Tạng’, in trong “Tôn giáo Tây Tạng và Mông Cổ”, Cảnh Thăng dịch, Vương Nghiêu hiệu đính. Nhà xuất bản cổ tịch Thiên Tân, Thiên Tân, năm 1989, trang 49. (28): Thạch Thạc, ‘Vai trò của Mông Cổ trong quan hệ chính trị liên kết Tây Tạng với Trung Nguyên’, in trong “Nghiên cứu Tây Tạng”, kỳ 4, năm 1993, trang 93. (29): Đăng Nhuệ Linh, “Quan hệ giữa trung ương hai triều Nguyên Minh với địa phương Tây Tạng”, nhà xuất bản Tạng học Trung Quốc, thành phố Bắc Kinh, năm 1989, trang 30. (30): Alexander Berzin, “Bôn giáo và Phật giáo Tạng truyền”, Amsterdam, Hà Lan, ghi chép bài giảng ngày 23.12.2001. http://studybuddhism.com/web/zh_TW/archives/study/comparison_buddhist_traditions/tibetan_traditions/bon_tibetan_buddhism.html (31): Phật sống Sinh Căn, “Bôn giáo và giáo phái Cách Lỗ”, http://hk.plm.org.cn/gnews/2010921/2010921208223.html (32): Kỳ thực, đưa phái Giác Nãng vào danh sách này là không thỏa đáng, bởi vì nội dung tu hành của phái Giác Nãng khác hẳn với các chi phái khác. Phái Giác Nãng luôn hoằng dương Tha Không kiến Như Lai Tạng, là chính pháp do Phật Đà truyền dạy, xứng đáng gọi là Phật giáo Tạng truyền thật. Vì hạn chế về chương tiết nên bài viết này không giới thiệu nhiều về phái Giác Nãng, sau này sẽ viết bài khác bàn luận về nội dung tu hành của phái này. (33): Mạng tiếng Hoa quốc tế chính thức của Đạt Lai Lạt Ma thứ 14: “Tuyên bố công khai của tôn giả Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 về chuyển thế ngày 24.9.2011”, website: http://www.dalailamaworld.com/topic.php?t=692&sid=0538f87cd1202bc34fe234a2ca156e50 (34): “Nguồn gốc của Phật sống Tây Tạng và Mông Cổ” http://big5.eastday.com:82/gate/big5/travel.eastday.com/epublish/gb/paper262/1/class026200001/hwz971627.htm (35): Trịnh Kim Đức, “Nhìn nhận Lạt Ma chuyển thế ở Tây Tạng từ quan điểm Phật giáo”, in trong “Tuyển tập luận văn nghiên cứu chế độ Phật sống chuyển thế của Phật giáo Tạng truyền”, Nhà xuất bản Tạng học Trung Quốc, Bắc Kinh, năm 2007, trang 52-53. (36): Liêm Tương Dân, “Nghiên cứu so sánh pháp quy chủ yếu về việc quản lý Phật sống chuyển thế trong Phật giáo Tạng truyền của chính phủ trung ương từ đời Thanh đến nay” in trong “Tuyển tập luận văn hội thảo Tây Tạng học hai bờ lần thứ ba”, Trung tâm nghiên cứu Tây Tạng đại học Đạm Giang, huyện Đài Bắc, năm 2009, trang 1, 3. (37): Liêm Tương Dân, “Nghiên cứu so sánh pháp quy chủ yếu về việc quản lý Phật sống chuyển thế trong Phật giáo Tạng truyền của chính phủ trung ương từ đời Thanh đến nay” in trong “Tuyển tập luận văn hội thảo Tây Tạng học hai bờ lần thứ ba”, Trung tâm nghiên cứu Tây Tạng đại học Đạm Giang, huyện Đài Bắc, năm 2009, trang 2. (38): Liêm Tương Dân, “Nghiên cứu so sánh pháp quy chủ yếu về việc quản lý Phật sống chuyển thế trong Phật giáo Tạng truyền của chính phủ trung ương từ đời Thanh đến nay” in trong “Tuyển tập luận văn hội thảo Tây Tạng học hai bờ lần thứ ba”, Trung tâm nghiên cứu Tây Tạng đại học Đạm Giang, huyện Đài Bắc, năm 2009, trang 4. (39): Lý Đức Thành, “Phật giáo Tạng truyền và Bắc Kinh”, nhà xuất bản Hoa Văn, Bắc Kinh, năm 2005, trang 84. (40): Mạng Nhật báo Trung Quốc, “Quy định về Phật sống hướng đến tự do tôn giáo”, http://www.chinadaily.com.cn/china/2007-12/27/content_6351750.htm (41): Thích Thánh Nghiêm, “Lịch sử Phật giáo Tây Tạng”, (Tùng san học thuật Phật giáo hiện đại, Đài Bắc, năm 1980), kỳ 76, trang 271. (42): “Nguồn gốc của chế độ Phật sống chuyển thế của Phật giáo Tạng truyền”, http://big5.xuefo.net/nr/article33/326966.html (43): “Nguồn gốc chế độ rút thăm bình vàng”, loạt bài thứ 8 trong “Truyền thuyết và lịch sử của tộc Tạng”, in trong “Tạp chí Hoàng Hoa Cương” kỳ 24, năm 2008, trang 70. (44): Ngô Minh Chỉ, “Bàn sơ về song thân pháp của Đạt Lai Lạt Ma – kiêm luận đọc giải mật mã Davinci của ‘Mật tục’”, Quỹ giáo dục Chính Giác, Đài Bắc, năm 2010, trang 5. (45): Ngô Minh Chỉ, “Bàn sơ về song thân pháp của Đạt Lai Lạt Ma – kiêm luận đọc giải mật mã Davinci của ‘Mật tục’”, Quỹ giáo dục Chính Giác, Đài Bắc, năm 2010, trang 44. (46): Cổ Tử Văn, “Thâm nhập đất Tạng: tả thực cuộc đi bộ Tây Tạng 10 vạn ki lô mét”, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh, năm 2002. http://www.a202.idv.tw/a202-big5/Book6002/Book6002-0-18.htm (47): Thích Thánh Nghiêm, “Lịch sử Phật giáo Tây Tạng”, (Tùng san học thuật Phật giáo hiện đại, Đài Bắc, năm 1980), kỳ 76, trang 260-261. (48): Tông Khách Ba viết, pháp sư Pháp Tôn dịch, “Mật tông đạo thứ đệ quảng luận”, Công ty xuất bản Tân Văn Phong, Đài Bắc, năm 1996, trang 324. (49): Tông Khách Ba viết, pháp sư Pháp Tôn dịch, “Mật tông đạo thứ đệ quảng luận”, Công ty xuất bản Tân Văn Phong, Đài Bắc, năm 1996, trang 301. (50): “Kinh Phạm Võng” quyển 2, CBETA T1484. (51): “Kinh Đại Phật đỉnh Như Lai mật nhân tu chứng liễu nghĩa chư Bồ Tát vạn hành thủ Lăng Nghiêm” quyển 6, CBETA T0945. (52): Đạt Lai Lạt Ma, Khang Đỉnh dịch, “Tự tại trong lưu vong”, công ty Sự nghiệp văn hóa Liên Kinh, Đài Bắc, năm 1990, trang 216. Nguyên tác “Freedom in Exile: The Autobiography of the Dalai Lama”, London: Little, Brown and Co, 1990. (53): Đạt Lai Lạt Ma viết, Trần Cầm Phú dịch, “Thế giới Phật giáo Tạng truyền – Triết học và thực tiễn của Phật giáo Tây Tạng”, Công ty hữu hạn sự nghiệp văn hóa Lập Tự, Tân Bắc, năm 2001, trang 108. Nguyên tác: “The World of Tibetan Buddhism: An Overview of Its Philosophy and Practice”, Wisdom Publications, Massachusetts, 1995. (54): Mạng thông tấn Quỹ tôn giáo Tây Tạng Đạt Lai Lạt Ma: https://www.tibet.org.tw/intro_faq.php (55): Trần Kiện Dân viết, Từ Cần Đình biên soạn, “Khúc quăng trai toàn tập (1)”, Nhà xuất bản lục âm hữu thanh Phổ Hiền, Đài Bắc, năm 1991, trang 678-679. (56): Pháp sư Ấn Thuận, “Nghiên cứu Phật pháp bằng Phật pháp”, Nhà xuất bản Chính Văn, Tân Trúc, năm 2000, trang 147. (57): Tông Khách Ba viết, pháp sư Pháp Tôn dịch, “Mật tông đạo thứ đệ quảng luận”, Công ty xuất bản Tân Văn Phong, Đài Bắc, năm 1996, trang 430. (58): Đạt Lai Lạt Ma viết, Đinh Nãi Trúc dịch, “Bài học đầu tiên của tu hành”, Công ty xuất bản Tiên Giác, Đài Bắc, năm 2003, trang 178. (59): Đại sư Thái Hư, “Xu thế phục hưng của Mật tông thời nay ở Trung Quốc”, in trong “Thái Hư đại sư toàn tập”, sách thứ 30, trang 2882. (60): Thích Thánh Nghiêm, “Lịch sử Phật giáo Tây Tạng”, (Tùng san học thuật Phật giáo hiện đại, Đài Bắc, năm 1980), kỳ 76, trang 265. (61): “Kinh Đại Phật đỉnh Như Lai mật nhân tu chứng liễu nghĩa chư Bồ Tát vạn hành thủ Lăng Nghiêm” quyển 6, CBETA T0945. (62): Lý Ký Thành và Cố Thụ Khang, “Nghệ thuật Mật tông của Phật giáo Tây Tạng”, Nhà xuất bản Ngoại Văn, Bắc Kinh, năm 1991, trang 34. (63): Thích Thánh Nghiêm, “Lịch sử Phật giáo Tây Tạng”, (Tùng san học thuật Phật giáo hiện đại, Đài Bắc, năm 1980), kỳ 76, trang 183. (64): Đạt Lai Lạt Ma viết, Trịnh Chấn Hoàng dịch, “Đạt Lai Lạt Ma ở Haward”, Công ty hữu hạn sự nghiệp Văn hóa Lập Tự, Đài Bắc, năm 2004, trang 133. (65): Đạt Lai Lạt Ma viết, Hoàng Khởi Lâm dịch, “Tình yêu viên mãn”, Công ty hữu hạn xí nghiệp xuất bản Văn hóa Thời báo, Đài Bắc, năm 1991, trang 322. (66): Lời nói này còn xuất hiện ở: (1) Đạt Lai Lạt Ma, “Từ bi và Trí kiến”, NXB La Tang Gia Thác, Đài Bắc, năm 1997, trang 246; (2) Đạt Lai Lạt Ma viết, Trịnh Chấn Hoàng dịch, ‘Đạo tu hành của Phật giáo Tây Tạng’, in trong “Đạt Lai Lạt Ma văn tập (3)”, NXB Huệ Cự, Đài Bắc, năm 2001, trang 56; (3) Đạt Lai Lạt Ma giảng thuật, “Hướng tới hòa bình”, NXB Huệ Cự, Đài Bắc, năm 2002, trang 93. (67): Đạt Lai Lạt Ma viết, Đinh Nãi Trúc dịch, “Bài học đầu tiên của tu hành”, Công ty xuất bản Tiên Giác, Đài Bắc, năm 2003, trang 177-178. (68): Đạt Lai Lạt Ma viết, Đinh Nãi Trúc dịch, “Đạt Lai sinh tử thư”, Công ty hữu hạn cổ phần tạp chí Thiên Hạ, Đài Bắc, năm 2004, trang 157. (69): Lý Thành ghi chép, ‘Vấn đáp giữa Đạt Lai Lạt Ma và đoàn thăm hỏi Phật giáo Trung Quốc’, in trong “Đạt Hương tự pháp tấn (Lợi sinh)”, năm 1998, kỳ 27. (70): Trương Thiện Tư và Lã Nghệ Luân, “Thế giới tình dục của Lạt Ma, vén lớp khăn voan Yoga Tantra của Phật giáo Tạng truyền”, Công ty hữu hạn NXB Chính Trí, Đài Bắc, năm 2011, trang 52, chú thích 105. (71): Đạt Lai Lạt Ma viết, Dương Thư Đình và Diêu Kháp Bình dịch, “Giải thích tâm và mộng”, Công ty hữu hạn thư thành tứ phương, Đài Bắc, năm 2004, trang 44. (72): Đạt Lai Lạt Ma viết, Dương Thư Đình và Diêu Kháp Bình dịch, “Giải thích tâm và mộng”, Công ty hữu hạn thư thành tứ phương, Đài Bắc, năm 2004, trang 174-175. (73): Jeremy W. Hayward và Francisco J. Varela viết, Cận Văn Dĩnh dịch, “Tiết lộ bí mật của tâm trí”, Công ty hữu hạn xuất bản văn hóa Chúng Sinh, Đài Bắc, năm 1996, trang 147-148. (74): Đạt Lai Lạt Ma viết, Đinh Nãi Trúc dịch, “Đạt Lai sinh tử thư”, Công ty hữu hạn cổ phần tạp chí Thiên Hạ, Đài Bắc, năm 2004, trang 158. (75): Đạt Lai Lạt Ma viết, Trịnh Chấn Hoàng dịch, ‘Đạo tu hành của Phật giáo Tây Tạng’, in trong “Đạt Lai Lạt Ma văn tập (3)”, NXB Huệ Cự, Đài Bắc, năm 2001, trang 85. (76): Tông Khách Ba viết, pháp sư Pháp Tôn dịch, “Mật tông đạo thứ đệ quảng luận”, Công ty xuất bản Tân Văn Phong, Đài Bắc, năm 1996, trang 325-326. (77): Đạo Nhiên Ba La Bố Thương Tang Bố giảng, Lô Dĩ Chiếu ghi chép, “Na Lạc lục pháp”, Công ty hữu hạn sự nghiệp văn hóa Thần Hy, Đài Bắc, năm 1994, trang 58-59. (78): Đạo Nhiên Ba La Bố Thương Tang Bố giảng, Lô Dĩ Chiếu ghi chép, “Na Lạc lục pháp”, Công ty hữu hạn sự nghiệp văn hóa Thần Hy, Đài Bắc, năm 1994, trang 188-189. (79): Song thân pháp tuy bắt nguồn từ phái Tính Lực của Ấn Độ giáo, nhưng lại khác nhau về mục đích. Mật tông Tây Tạng tu song thân pháp là nhằm để thành Phật, còn nam nữ song tu của phái Tính Lực chỉ là thuật phòng the của nhân gian mà thôi. (80): Trần Kiện Dân viết, Từ Cần Đình biên, “Khúc quăng trai toàn tập (3)”, NXB lục âm hữu thanh Phổ Hiền, Đài Bắc, năm 1991, trang 545. Lời dịch của đoạn văn này, như chùy, liên ám chỉ nam căn (dương vật) và nữ căn (âm hộ). Giải thích Mật ngữ của Mật tông Tây Tạng, xin tham khảo cuốn “Bàn sơ về song thân pháp của Đạt Lai Lạt Ma – kiêm luận đọc giải mật mã Davinci của ‘Mật tục’” của Ngô Minh Chỉ, Quỹ giáo dục Chính Giác, Đài Bắc, năm 2010, trang 9-12. (81): Trần Kiện Dân viết, Từ Cần Đình biên, “Khúc quăng trai toàn tập (3)”, NXB lục âm hữu thanh Phổ Hiền, Đài Bắc, năm 1991, trang 595-599. (82): Gedün Chopel, Trần Cầm Phúc dịch sang tiếng Trung, “Dục kinh Tây Tạng” (bản tiếng Trung), NXB Đại Lạt, Đài Bắc, năm 2003, trang 6. Cuốn sách này dịch từ cuốn “Tibetan Arts of Love” bản tiếng Anh của Jeffrey Hopkins. (83): Đạt Lai Lạt Ma viết, Hoàng Khởi Lâm dịch, “Tình yêu viên mãn”, Công ty hữu hạn xí nghiệp xuất bản Văn hóa Thời báo, Đài Bắc, năm 1991, trang 149.
Từ khóa: ĐẶC ĐIỂM TU HÀNH CHUNG CỦA CÁC GIÁO PHÁI MẬT TÔNG TÂY TẠNG VÀ SỰ KHÁC BIỆT CỦA HỌ SO VỚI PHẬT GIÁO – LẤY GIÁO NGHĨA PHÁI CÁCH LỖ LÀM VÍ DỤ
Bài trước: VỤ BÊ BỐI SEX RÚNG ĐỘNG CỘNG ĐỒNG PHẬT GIÁO TÂY TẠNG Lượt xem trang: 133 |
Home » 文章分类_VN » CHÂN TƯỚNG MẬT TÔNG TÂY TẠNG |