Home » 文章分类_VN » CHÂN TƯỚNG MẬT TÔNG TÂY TẠNG |
KHÚC CA BI THƯƠNG CỦA KHÔNG HÀNH MẪU – VAI TRÒ VÀ VẬN MỆNH CỦA NGƯỜI NỮ TRONG PHẬT GIÁO TẠNG TRUYỀN [1] -12 |
[11] Bách khoa Wiki đã chỉnh sửa lại điều này, trong đó một phần tư liệu có lẽ bắt nguồn từ: “Độ Mẫu, Minh Phi, Thiên Nữ trong Đường Khải” do Cát Bố viết, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thiểm Tây (Tây An), năm 2006, trang 47. Có thể bổ sung sự thiếu sót của luận văn học thuật: Cội nguồn của phái Tính Lực bắt rễ sâu vào thời kỳ trước lịch sử Ấn Độ. Từ hình tượng nữ thần được biết đến sớm nhất ở vùng định cư 22.000 năm trước thời kỳ đồ đá cũ ở Ấn Độ, đến sự thay đổi giáo phái của họ ở thời kỳ văn minh Hà Cốc Ấn Độ, sự rơi rụng một phần ở thời kỳ Phệ Đà (Vệ Đà) và sự tái hiện cũng như mở rộng của truyền thống tiếng Phạm cổ điển sau này đã chứng tỏ ở nhiều phương diện, “lịch sử truyền thống Ấn Độ được coi là sự tái hiện của vị nữ thần này”…. Vị chủ thần mà phái Tính Lực phụng thờ là nữ thần Sa Khắc Đế (Minh Phi), bà ấy là cội nguồn của “đại năng vũ trụ”, phối ngẫu của bà ấy là nam thần Thấp Bà (Siva); “Sự ôm nhau vĩnh hằng” (giao hợp) của Sa Khắc Đế (Shakti?) và Siva tạo nên vũ trụ, nhưng bên được coi là làm cội nguồn động lực trong đó là Sa Khắc Đế, tử cung của bà ấy là “cái miệng phun ra các loại năng lượng và sinh mệnh”; thần Siva nếu như mất đi sự ôm ấp của bà ấy, thì chỉ là một cỗ “thi thể”.... Cho rằng “tính dục” là năng lượng có tính sáng tạo lớn nhất, trải qua sự giao hợp nam nữ, có thể kích phát bùng nổ năng lượng trong linh hồn và thể xác của loài người, hợp lưu với đại năng lượng của u hồn vũ trụ, đạt đến một loại cảnh giới tinh thần cao nhất. Do đó, họ đã phát triển “tình dục” lên thành một loại nghi thức tôn giáo.
[12] Mã Gia Lực, Thượng Hội Bằng viết, “Người Ấn Độ nhất ứng câu toàn”, Nhà xuất bản Hoa Thần (Đài Bắc), 1.10.2002, trang 189-190.
[13] Đỗ Vĩnh Bân viết, “Kỳ tăng Tây Tạng thế kỷ 20 – bình truyện về người đi đầu chủ nghĩa nhân văn Canh Đôn Quần Bồi đại sư”, chương 6, “7. Nghiên cứu tình dục học”, NXB Tạng học Trung Quốc (Bắc Kinh), năm 2002, trang 236-237.
[14] Không nằm ngoài hai nguyên tắc giao cảm (sympathetic) và mô phỏng (imitable).
[15] Thạch Hải Quân viết, “Chính kiến về ái dục: Chủ nghĩa diễm dục trong văn hóa Ấn Độ”, Bách Thiện thư phòng (Đài Bắc), tháng 9.2009, trang 92-93.
[16] Pháp sư Thánh Nghiêm, “Lịch sử Phật giáo Ấn Độ”, Pháp Cổ văn hóa (Đài Bắc), tháng 11.1997, trang 260-263.
[17] Ấn Thuận, “Hoa Vũ Tập (tập 4)”, NXB Chính Văn (Đài Bắc), tháng 4.1993, trang 201-208. Lại nữa, cuốn “Mật tông quán đỉnh luận” của Trần Kiện Dân cho rằng, Vô thượng Yoga nam nữ giao hợp chỉ là sự tu hành của “giai cấp dọn phân”, “chủng tính ăn thịt”, chủng tính Bà la môn có bệnh sạch sẽ sẽ không chấp nhận: “Sự quan sát trong tâm và chùy Kim Cương cầm trong tay họ, trên dưới mỗi bên có năm bộ, tức là biểu thị ngũ đại ngũ trí, thực ra là ngọn cờ tiêu rèn luyện tâm Bồ Đề; Sau đó, khi tiến tu song vận pháp của Vô thượng Yoga bộ, tức quán phụ chùy này hành đẳng trì trong liên cung của mẫu. Sau đó, thiết lập ra dựa trên thói quen ưa sạch sẽ của chủng tính Bà la môn Ấn Độ trong Yoga bộ, thì pháp kham nhẫn của giai cấp dọn phân, chủng tính ăn thịt (Vô thượng Yoga) sẽ không chấp nhận, duy chỉ tu pháp môn Không Lạc bất nhị của họ trong dục lạc mắt mũi tươi cười ở thiên giới”. Link trang mạng: http://tw.myblog.yahoo.com/jw!qJ4sXEWeFRJQflXftt9cvQ--/article?mid=4467&prev=4468&l=f&fid=108 Nhưng đây dường như chỉ là lời của một nhà, vẫn cần phải có nhiều tư liệu hơn để chứng thực.
[18] Năm M: Là năm hành vi lấy M làm chữ cái đầu, chỉ uống rượu (Madya), ăn thịt (Māmsa), ăn cá (Matsya), mong đợi tình dục (Maithuna), hoan lạc của nam nữ tạp giao (Mudra).
[19] Pháp sư Thánh Nghiêm trong đoạn trên có bình luận như thế này: “Để biểu trưng bi trí tương ứng, (Mạn đà la Kim Cương bộ) bộ chủ đều có nữ tôn làm phối ngẫu, người tu pháp tiến hành thực tế, chính là hành đại lạc song thân nam nữ. Sau đó, lấy Thượng sư Kim Cương làm phụ, lấy phối ngẫu của Thượng sư và tất cả người nữ tu mật pháp làm Không Hành Mẫu, cuối cùng lấy nam tinh nữ huyết rơi sót lại khi Thượng sư tu song thân pháp để làm cam lộ, làm tâm Bồ Đề. Phật giáo vốn coi dâm dục là pháp chướng đạo, Tối thượng thừa của Mật giáo lại lấy dâm hành làm pháp tu đạo… Từ sự khai diễn của hành pháp hai thân tương giao hợp, tiếp đến thì xuất hiện nhiều loại danh từ tượng trưng: gọi sinh thực khí (bộ phận sinh dục) của người nam là Kim Cương chùy (chày Kim Cương), gọi sinh thực khí của người nữ là liên hoa (hoa sen); gọi quan hệ tình dục là nhập định, gọi nam tinh nữ huyết xuất ra là hai tâm hồng Bồ Đề, bạch Bồ Đề; gọi cái lạc sinh ra khi sắp xuất tinh mà lại khiến cho nó ghìm lâu không xuất là đại lạc, diệu lạc. Đối với sự tu trì của người nam mà nói, sinh thực khí của người nữ quả thực chính là một đạo tràng tu trì pháp môn Vô thượng Yoga; sự tu trì dựa vào đạo tràng này có thể đắc tất địa.” Chi tiết ở chú thích 16, trang 260-261.
[20] Lưu Uyển Lợi viết, “Truyện ký về Không Hành Mẫu và thượng sư trong Phật giáo Tạng truyền”, đăng trong “Học báo trung tâm nghiên cứu Phật học”, kỳ 7, Trung tâm Nghiên cứu Phật học, Viện Văn học, Đại học quốc lập Đài Loan (Đài Bắc), tháng 7 năm 2002, trang 219.
[21] Thỉ Kì Chính Kiến viết, Trần Quý Tinh dịch “Lịch sử Phật giáo Tây Tạng”, NXB Văn Thù (Đài Bắc), năm 1986, trang 41-44.
[22] Thỉ Kì Chính Kiến viết, Trần Quý Tinh dịch “Lịch sử Phật giáo Tây Tạng”, NXB Văn Thù (Đài Bắc), năm 1986, trang 41.
[23] Lưu Uyển Lợi viết, “Truyện ký về Không Hành Mẫu và thượng sư trong Phật giáo Tạng truyền”, đăng trong “Học báo trung tâm nghiên cứu Phật học”, kỳ 7, Trung tâm Nghiên cứu Phật học, Viện Văn học, Đại học quốc lập Đài Loan (Đài Bắc), tháng 7 năm 2002, trang 219.
[24] Lưu Uyển Lợi viết, “Truyện ký về Không Hành Mẫu và thượng sư trong Phật giáo Tạng truyền”, đăng trong “Học báo trung tâm nghiên cứu Phật học”, kỳ 7, Trung tâm Nghiên cứu Phật học, Viện Văn học, Đại học quốc lập Đài Loan (Đài Bắc), tháng 7 năm 2002, trang 220-222.
[25] Ngũ nhục: thịt chó, bò, dê, voi, người. Ngũ cam lộ: nước tiểu, phân, xương tủy, tinh dịch nam, kinh huyết nữ.
[26] Lưu Uyển Lợi viết, “Truyện ký về Không Hành Mẫu và thượng sư trong Phật giáo Tạng truyền”, đăng trong “Học báo trung tâm nghiên cứu Phật học”, kỳ 7, Trung tâm Nghiên cứu Phật học, Viện Văn học, Đại học quốc lập Đài Loan (Đài Bắc), tháng 7 năm 2002, trang 223-224.
[27] Lưu Uyển Lợi viết, “Truyện ký về Không Hành Mẫu và thượng sư trong Phật giáo Tạng truyền”, đăng trong “Học báo trung tâm nghiên cứu Phật học”, kỳ 7, Trung tâm Nghiên cứu Phật học, Viện Văn học, Đại học quốc lập Đài Loan (Đài Bắc), tháng 7 năm 2002, trang 227. Trích một đoạn trong chú thích gốc số 34: [Về nguồn gốc của Tịnh độ Không Hành Mẫu, là vào thời kỳ mật pháp Thích Ca Mâu Ni Phật chuyển pháp luân lần ba, truyền lại Kim Cương thừa, có hàng ngàn vạn người nữ từ Tịnh độ Ô Trượng Na của Liên sư đến nghe pháp, lập tức chứng ngộ Phật quả, thế là được gọi là Không Hành Mẫu, bởi vì khi tiếp nhận giáo pháp Mật thừa người nữ đông hơn người nam rất nhiều, do đó số lượng Không Hành Mẫu vượt xa số Dũng Phụ người nam. Thế là “sau đó, pháp giáo Mật thừa đã được đưa đến cảnh vực cao hơn – Tịnh độ Không Hành Mẫu, và Không Hành Mẫu cũng trở thành cội nguồn của pháp giáo Mật tục.” (Khải Tháp Nhân Ba Thiết, 231-2)].
[28] Chu Cổ·Ô Kim Nhân Ba Thiết truyền miệng, Y Hỉ·Thác Gia Phật Mẫu biên tập sang tiếng Tạng, Nương·Nhượng·Ni Nã·Ốc Sắt, Tang Kiệt·Lâm Ba lấy phần tiếng Tạng, Lưu Uyển Lợi dịch: “Pháp giáo Không Hành: tập hợp lời dạy của Liên sư thân truyền cho Không Hành Mẫu Y Hỉ·Thác Gia” (khai thị hướng dẫn đọc), Tượng Thụ Lâm (Đài Bắc), ngày 22.12.2007, trang 29-31. Hình thức hỏi đáp giáo nghĩa này tương tự như đối thoại kín giữa thần Siva và nữ thần Tuyết Sơn – trong truyền thống Mật giáo Ấn Độ, thông qua đối thoại thân mật giữa thần Siva của Ấn Độ và bạn tình nữ thần Tuyết Sơn của ông ta, đã truyền ra ngoài những bí mật không để cho người ngoài biết về Yoga tình dục. Các điển tịch Mật giáo Ấn Độ có ghi chép, cặp bạn tình vũ trụ này sau khi chia sẻ tình dục quên mình đã được thăng hạng lên thành nam thần và nữ thần. Thông thường, các đối thoại trong kinh văn thông qua ngôn ngữ ẩn ước trong thí dụ hoặc câu đố mà hiển thị ra chân nghĩa của nó. Link: http://blog.sina.com.cn/s/blog_50198b460100pxsj.html
[29] “Trong hư không pháp thân chư Phật”, Phật giáo Tạng truyền coi “pháp thân chư Phật” là “hư không”, kiến giải này khác với Phật giáo, trong khi Phật giáo coi “Pháp thân” là “tựa như hư không”. Chủ đề này đã tách rời khỏi chủ đề “Không Hành Mẫu”, cho nên bài viết này không thuật chi tiết thêm.
[30] Ni Mai Ba Đức Khâm Hắc Lỗ Ca viết, Pháp Hộ dịch, “Na Lạc Không Hành Mẫu sinh khởi thứ đệ đạo dẫn Kim Cương Không Hành Mẫu chúng tâm minh điểm”, Nam Thiên thư cục (Đài Bắc), năm 1997, trang 1.
[31] Lưu Uyển Lợi viết, “Truyện ký về Không Hành Mẫu và thượng sư trong Phật giáo Tạng truyền”, đăng trong “Học báo trung tâm nghiên cứu Phật học”, kỳ 7, Trung tâm Nghiên cứu Phật học, Viện Văn học, Đại học quốc lập Đài Loan (Đài Bắc), tháng 7 năm 2002, trang 216-220.
[32] Cũng có việc phân chia ba loại là chú sinh, câu sinh, nghiệp sinh, hoặc câu sinh, sát sinh, nghiệp sinh. Cuốn “Pháp quán hành cúng dường Thượng sư” nói: “Tuổi đẹp vừa lòng khéo hiểu ý, tinh thông sáu mươi tư kỹ nghệ, điền sinh chú sinh câu sinh mẫu, xinh đẹp ảo hóa dâng Thủ Ấn”. Link: http://www.gelu.org/bbs/redirect.php?tid=260&goto=lasong thân phápost “Pháp cúng dường Phật sự bảy chi của Phổ Hiền Vương Như Lai” quảng tu cúng dường: “Yểu điệu tuyệt xinh Minh Phi ta cúng dường, khéo léo hòa hợp sáu mươi tư kỹ năng yêu, Thiên nữ báo tin thật nhiều lại thanh thoát, hoặc là điền sinh chú sinh và câu sinh”. Link: http://www.books.com.tw/books/series/series9572844903-2.php “Thắng tập Mật giáo vương ngũ thứ đệ giáo thụ thiện hiển cự luận” quyển 11 Tông Khách Ba viết: “Dựa cảnh tăng thượng, tổng thuyết về ba loại Du Già mẫu câu sinh, điền sinh, chú sinh. Chủ yếu nói cái sau, là nói có bốn loại liên tướng, loa tướng, tượng tướng, lộc tướng của chủng tính như Phật nhãn. Trong đó thân hình, ý lạc của riêng từng người và tổng thân tướng riêng, như Thân giáo luận và Luật sinh đã nói nên biết.” Link: http://book853.com/wap.aspx?nid=1437&p=11&cp=4&cid=41
[33] “Không Hành Mẫu là nữ Bồ Tát, thường đảm nhiệm chức tín sai (đưa tin) giữa phàm phu và Phật Bồ Tát.” Lưu Uyển Lợi viết, “Truyện ký về Không Hành Mẫu và thượng sư trong Phật giáo Tạng truyền”, đăng trong “Học báo trung tâm nghiên cứu Phật học”, kỳ 7, Trung tâm Nghiên cứu Phật học, Viện Văn học, Đại học quốc lập Đài Loan (Đài Bắc), tháng 7 năm 2002, trang 228.
[34] Sinh thực khí của người nam sau khi được hành giả có thành tựu gia trì, thì có thể trở thành “diệu phẩm vô thượng cúng Phật”; Nếu có thể khéo dùng pháp tu song thân, thì sẽ có lợi ích vô cùng lớn đối với nam hành giả, có thể “tức thân thành Phật”. Do đó, trong “Na Lạc lục pháp”, bộ phận sinh dục của của Không Hành Mẫu có hàm nghĩa là đồ cúng. Tham khảo “Na Lạc lục pháp thâm đạo môn dẫn đạo chi thứ đệ cụ tam tín ngưỡng như thị ngụ” do Kim Cương Thượng sư Nặc Mỗ Khải Kham Bố Đạo Nhiên Ba La Bố Thương Tang Bố khẩu thuật, Chấn Hải Lô Dĩ Chiếu Dung Châu ghi chép, Thần Hy Văn Hóa (Đài Bắc), năm 1994, trang 290-291.
[35] Kham Bố Khải Tháp Nhân Ba Thiết viết, Hà Văn Tâm dịch, “Người nữ chứng ngộ”, Công ty hữu hạn xuất bản Văn hóa Đại Chúng (huyện Đài Bắc), năm 1998, trang 232-233.
[36] Lạc Tang Tháp Khâm Nhân Ba Thiết tạo, Đan Tăng Thiện Huệ Pháp Nhật Hán dịch, “Kim Cương Du Già Mẫu – Khởi phần thập nhất du già tường giải”, Trung tâm phục vụ Từ Huệ Phật giáo xuất bản (Hương Cảng), năm 2000, trang 251: “Đại Nhật Như Lai”, “Bảo Sinh Như Lai”, “Vô Lượng Quang Như Lai”, “Bất Không Thành Tựu Như Lai”, “Bất Động Như Lai” và “Kim Cương Tổng Trì”; Minh Phi của họ là: “Phật Nhãn Phật Mẫu”, “Ma Ma Chỉ Phật Mẫu”, “Bạch Y Phật Mẫu”, “Cứu Độ Phật Mẫu”, “Kim Cương Hợi Mẫu” và “Kim Cương Giới Tự Tại Mẫu” Vajradhatveshvari.
[37] Tưởng Dương Khâm Triết Vượng Ba đời thứ nhất viết, nhóm Đỉnh Quả Khâm Triết Nhân Ba Thiết giảng giải, Hoàng Anh Kiệt dịch, “Đạo thành Phật thù thắng – Long Khâm tâm tủy đạo dẫn”, NXB Văn hóa Toàn Phật (Đài Bắc), năm 1995, trang 68.
[38] Đức Cát Trác Mã, “Liên hoa trong thánh điện – phân tích tín ngưỡng Độ Mẫu”, NXB Triết học Trung Quốc (Bắc Kinh), năm 2007, trang 154.
[39] Lưu Uyển Lợi viết, “Truyện ký về Không Hành Mẫu và thượng sư trong Phật giáo Tạng truyền”, đăng trong “Học báo trung tâm nghiên cứu Phật học”, kỳ 7, Trung tâm Nghiên cứu Phật học, Viện Văn học, Đại học quốc lập Đài Loan (Đài Bắc), tháng 7 năm 2002, trang 220.
[40] Cát Mã Ba đời thứ sáu viết, Hoàng Anh Kiệt dịch, “Giáo ngôn Đại thủ ấn – thúc đẩy tâm huyền Không Hành”, phụ lục: Chỉ Cống Cát Cử bất cộng hộ pháp – truyện A Xí (Tằng tổ mẫu hộ pháp). NBX Văn hóa Toàn Phật (Đài Bắc), năm 1995, trang 233.
|
Home » 文章分类_VN » CHÂN TƯỚNG MẬT TÔNG TÂY TẠNG |