The Truth of Tibetan Buddhism

简体 | 正體 | EN | GE | FR | SP | BG | RUS | JP | VN                 Chân tướng Mật tông Tây Tạng – Trang nhất | GUEST BOOK | LOGIN | LOGOUT

Sexual scandals of Lamas and Rinpoches

über die Dalai Lamas

Before Buddhism was brought to Tibet, the Tibetans had their believes in "Bon". "Bon" is a kind of folk beliefs which gives offerings to ghosts and gods and receives their blessing. It belongs to local folk beliefs.

In the Chinese Tang Dynasty, the Tibetan King Songtsän Gampo brought “Buddhism” to the Tibetan people which became the state religion. The so-called “Buddhism” is Tantric Buddhism which spreads out during the final period of Indian Buddhism. The Tantric Buddhism is also named "left hand tantra" because of its tantric sexual practices. In order to suit Tibetan manners and customs, the tantric Buddhism was mixed with "Bon". Due to its beliefs of ghosts and sexual practices, it became more excessive.

The tantric Master Atiśa spread out the tantric sex teachings in private. Padmasambhava taught it in public, so that the Tibetan Buddhism stands not only apart from Buddhist teachings, but also from Buddhist form. Thus, the Tibetan Buddhism does not belong to Buddhism, and has to be renamed "Lamaism".

   
                  KHÚC CA BI THƯƠNG CỦA KHÔNG HÀNH MẪU – VAI TRÒ VÀ VẬN MỆNH CỦA NGƯỜI NỮ TRONG PHẬT GIÁO TẠNG TRUYỀN [1] -13

 [41] Lưu Uyển Lợi viết, “Truyện ký về Không Hành Mẫu và thượng sư trong Phật giáo Tạng truyền”, đăng trong “Học báo trung tâm nghiên cứu Phật học”, kỳ 7, Trung tâm Nghiên cứu Phật học, Viện Văn học, Đại học quốc lập Đài Loan (Đài Bắc), tháng 7 năm 2002, trang 220.

 

[42] Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 14 viết, Geshe Thupten Jinpa dịch sang tiếng Anh, Trần Cầm Phú dịch sang tiếng Trung, “Thế giới Phật giáo Tạng truyền – triết học và thực tiễn của Phật giáo Tây Tạng”, NXB Văn hóa Lập Tự (Đài Bắc), năm 2004, trang 110.

 

[43] Tông Khách Ba viết, pháp sư Pháp Tôn dịch, “Mật tông đạo thứ đệ quảng luận”, NXB Diệu Cát Tường (Đài Bắc), năm 1986, trang 303.

 

[44] Du Già sĩ Trần Kiện Dân viết, “Khúc quăng trai toàn tập” sách thứ 12, NXB Viên Minh (Tân Điếm), năm 1994, trang 259-260.

 

[45] Lưu Uyển Lợi viết, “Truyện ký về Không Hành Mẫu và thượng sư trong Phật giáo Tạng truyền”, đăng trong “Học báo trung tâm nghiên cứu Phật học”, kỳ 7, Trung tâm Nghiên cứu Phật học, Viện Văn học, Đại học quốc lập Đài Loan (Đài Bắc), tháng 7 năm 2002, trang 216.

 

[46] Khương Cống Khang Sở Nhân Ba Thiết đời thứ nhất nói: “Hộ pháp giúp đỡ quét trừ chướng ngại tu hành của hành giả, cho nên thường hiện tướng phẫn nộ, cho đến khi ma chướng bị chinh phục mới thôi.” Trích dẫn từ chú thích sát trên, trang 228.

 

[47] Thổ Quan·La Tang Khước Quý Ni Mã viết, Lưu Lập Thiên dịch và chú thích, “Thổ quan tông phái nguyên lưu”, Trung tâm phục vụ Từ Huệ Phật giáo (Hương Cảng), năm 1993, trang 38.

 

[48] Sự, Hành, Du Già, Vô thượng Yoga.

 

[49] Đóng vai diễn là một loại hoạt động mô phỏng tình cảnh. Cái gọi là so sánh tình cảnh, là một loạt các phương pháp căn cứ vào chức vụ có thể đảm nhiệm của người bị khảo hạch, biên chế một bộ hạng mục trắc nghiệm tương tự thực tế, đưa người bị khảo hạch vào trong môi trường làm việc mô phỏng như thật, rồi yêu cầu người bị khảo hạch xử lý các vấn đề có khả năng xảy ra, dùng các phương pháp để khảo nghiệm tố chất tâm lý và năng lực tiềm tàng của anh ta. Phương pháp này được ứng dụng rộng rãi ở trong Tâm lý học, diễn xuất hí kịch và huấn luyện chức vụ.

 

[50] Cái gọi là “mô phỏng (simulation)” đã không còn là mô phỏng đối với “sự vật chân thực”, mà là “tái mô phỏng” trong “vật mô phỏng”. Nhan Lượng Nhất, Hứa Triệu Nguyên, Lâm Kim Thành đồng tác giả, “Nói lại về văn hóa sản nghiệp và không gian: Bồi đắp thành văn hóa gốm sứ Anh Ca” nói: “Baudrillard cho rằng, vật mô phỏng là một thứ đồ mô phỏng vật thật, là sản phẩm phục chế của vật thật; thế nhưng vật mô phỏng được sáng tạo ra ở cuối thế kỉ 20 đã vượt qua bản thân vật thật, bắt đầu mô phỏng vật ban đầu vốn không tồn tại, hơn nữa còn chân thật hơn cả vật thật, hình thành nên một sự chân thật quá độ (hyperreality), dẫn đến giới tuyến giữa tưởng tượng và chân thực đã hoàn toàn bị phá vỡ”. “Quý san nghiên cứu Xã hội Đài Loan” kỳ 71, tháng 9.2008, trang 41-69. Link: http://english.fju.edu.tw/lctd/List/ConceptIntro.asp?C_ID=71

 

[51] Trần Kiện Dân viết, “Khúc quăng trai toàn tập” sách thứ 12, NXB Viên Minh (Tân Điếm), năm 1994, trang 246-247.

 

[52] Tất Ngõa Ba viết, Tát Già Ban Trí Đạt giảng thích, Pháp Hộ dịch, “Đạo quả - Kim Cương cú kệ chú”, NXB Văn hóa Đại Tạng (Cơ Long), năm 1992, trang 275-276.

 

[53] Tông Khách Ba viết, pháp sư Pháp Tôn dịch, “Mật tông đạo thứ đệ quảng luận”, NXB Diệu Cát Tường (Đài Bắc), năm 1986, trang 303.

 

[54] Tông Khách Ba viết, pháp sư Pháp Tôn dịch, “Mật tông đạo thứ đệ quảng luận”, NXB Diệu Cát Tường (Đài Bắc), năm 1986, trang 376.

 

[55] Kim Cương Thượng sư Nặc Mỗ Khải Kham Bố Đạo Nhiên Ba La Bố Thương Tang Bố khẩu thuật, Chấn Hải Lô Dĩ Chiếu Dung Châu ghi chép, “Na Lạc lục pháp”, Thần Hy Văn Hóa (Đài Bắc), năm 1994, trang 205.

 

[56] Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 viết, Trịnh Chấn Hoàng dịch, “Đạo tu hành của Phật giáo Tây Tạng”, NXB Huệ Cự thành phố Đài Bắc tài đoàn pháp nhân (Đài Bắc), năm 2001, trang 56.

 

[57] Phật giáo Tạng truyền lấy người nam biểu thị cho Phương tiện, lấy người nữ biểu thị cho Trí tuệ, cùng tu song thân pháp với người nữ, có thể chứng được “Trí tuệ”, do đó, Minh Phi còn được gọi là Trí Tuệ Nữ. Thông qua song thân pháp có thể thành “Phật”, còn gọi là “Phật Mẫu”. Cho nên, phỉ báng tự tính “nữ căn có thể khiến cho người ta đạt được trí tuệ Lạc Không song vận” của người phụ nữ cũng chính là phủ định gốc rễ của song thân pháp, tất sẽ đọa địa ngục Kim Cương.

 

[58] Trần Kiện Dân viết, “Khúc quăng trai toàn tập” sách thứ 2, NXB Viên Minh (Tân Điếm), năm 1994, trang 242. “Phụ nữ có trí tuệ, con người không phải cuồng điên, thì sao lại phỉ báng họ? Đặc biệt tự tính trí tuệ của họ có thể hiển hiện ra các loại tư thế, phong tao, tham ngữ, tham thái, tham hành vân vân, không được hủy báng. Nên biết đó chính là do tự tính đại lạc trí tuệ hiển hiện ra.”

 

[59] Lưu Uyển Lợi viết, “Truyện ký về Không Hành Mẫu và thượng sư trong Phật giáo Tạng truyền”, đăng trong “Học báo trung tâm nghiên cứu Phật học”, kỳ 7, Trung tâm Nghiên cứu Phật học, Viện Văn học, Đại học quốc lập Đài Loan (Đài Bắc), tháng 7 năm 2002, trang 46.

 

[60] Tất Ngõa Ba viết, Tát Già Ban Trí Đạt giảng thích, Pháp Hộ dịch, “Đạo quả - Kim Cương cú kệ chú”, NXB Văn hóa Đại Tạng (Cơ Long), năm 1992, trang 277.

 

[61] Giới Bồ Đề tâm: Lấy tự tính thanh tịnh của tâm Bồ Đề làm giới, đó là tên gọi khác của Tam muội da giới. Như Chân Viên A xà lê nói: [Thực chất của giới Bồ Đề tâm là lời thề phát khởi tu học Phật pháp của Phật tử, đặc biệt là mật pháp, tức có năm lời thề: “Hữu tình vô biên thệ nguyện độ, Phúc trí vô biên thệ nguyện tập, Phật pháp vô biên thệ nguyện học, Như Lai vô biên thệ nguyện thờ, Vô thượng Bồ Đề thệ nguyện thành”… Giới Bồ Đề tâm khi tỳ kheo tu học mật pháp, bắt buộc sau khi truyền thụ ba đại giới thì thực hành nó trước khi truyền Tam muội da giới mật pháp… Công đức thụ giới Bồ Đề tâm là “lìa xa hai tướng ngã pháp, hiển minh Bản giác, Chân Như bình đẳng kính trí hiện tiền, đắc thiện xảo trí, có đầy đủ viên mãn tâm Phổ Hiền.”…Thứ tự quán đỉnh học pháp Mật giáo đời Đường, sám hối truyền giới (cư sĩ phải thụ giới Bồ Tát), tiếp đến truyền giới Bồ Đề tâm, sau đó hứa khả ấn tín, thứ nữa truyền giới Tam muội da, sau đó chính thức nhập đàn hoàn thành Tứ gia hành (Thập bát đạo, Kim Cương giới, Thai tạng giới, Hộ ma). Sau đó nhập đàn thụ quán đỉnh truyền pháp, thủ đắc ấn tín quán đỉnh.]

Link: http://blog.sina.com.cn/s/blog_4b9fd9b101008hst.html

 

[62] Như chú thích trên.

 

[63] Tất Ngõa Ba viết, Tát Già Ban Trí Đạt giảng thích, Pháp Hộ dịch, “Đạo quả - Kim Cương cú kệ chú”, NXB Văn hóa Đại Tạng (Cơ Long), năm 1992, trang 277.

 

[64] Các Lạt Ma Phật giáo Tạng truyền trong hiện thực không hề tuân theo quy định như vậy để tìm Minh Phi, chỉ cần là các cô gái trẻ đẹp là có thể làm Minh Phi rồi.

 

[65] Tất Ngõa Ba viết, Tát Già Ban Trí Đạt giảng thích, Pháp Hộ dịch, “Đạo quả - Kim Cương cú kệ chú”, NXB Văn hóa Đại Tạng (Cơ Long), năm 1992, trang 278.

 

[66] Kim Cương Thượng sư Nặc Mỗ Khải Kham Bố Đạo Nhiên Ba La Bố Thương Tang Bố khẩu thuật, Chấn Hải Lô Dĩ Chiếu Dung Châu ghi chép, “Na Lạc lục pháp”, Thần Hy Văn Hóa (Đài Bắc), năm 1994, trang 205-206.

 

[67] D.L Snellgrove dịch sang tiếng Anh, Thôi Trung Chấn dịch sang tiếng Trung, “Hỷ Kim Cương bản tục”, Viện dịch kinh Thời Luân xuất bản, năm 1989, trang 99-100.

 

[68] Mật ý của loại thuật ngữ này (kiến thức chung về người nam) là:  Người nam khoái lạc, người nữ hụt hẫng; Dục tham phát ở người nam, dừng ở nữ thể; nam nữ lấy sắc thân làm đàn tràng, thành tựu nghiệp báo thành Phật vọng tưởng của họ, trên thực tế là nghiệp báo sau khi chết thì đọa Tam ác đạo.

 

[69] Cổ Tử Văn viết, “Thâm nhập Tạng địa: ghi chép 10 vạn kilomet vùng Tây Tạng”, NXB khoa học xã hội Trung Quốc Bắc Kinh (Bắc Kinh), tháng 6.2002, cả quyển sách gồm 77 chương, nay xin trích tiết 6 trong đó, trang 35-43. Phật mẫu Cơ Mễ Nhã có một đoạn mô tả đặc sắc về nguồn gốc và tính chất của Phật giáo Tạng truyền, nay chép lại ở đây: “Phật giáo Tạng truyền là sự kết hợp tay ba của Phật giáo Ấn Độ (Hiển tông), Sinh thực phái (phái Tính Lực) của Ấn Độ giáo và văn hóa Bôn giáo…. Vô thượng Yoga phái Tân Mật chủ trương tức sinh thành Phật (thành Phật ngay đời này), phủ định lý luận luân hồi vạn thế thành Phật của Phật Thích Ca. Phái Tân Mật chủ trương ‘Lạc Không song vận’ để chứng minh khả năng tức sinh thành Phật. ‘Lạc Không song vận’ vốn dĩ chính là phương thức tu luyện của Ấn Độ giáo, do đó Tân Mật bản thân chính là thể pha trộn giữa Phật giáo và Ấn Độ giáo. Tân Mật đến Ô Tư Tạng, lại xuất hiện thêm rất nhiều chủ tôn, bò, ngựa, lợn, đại bang, hồ vân vân. Đây vốn dĩ là thần của Bôn giáo, ‘Lạc Không song vận’ và sùng bái sinh thực khí của Bôn giáo cũng ăn khớp với nhau…. Lý luận Vô thượng Yoga ban đầu phủ định chủ nghĩa cấm dục của Phật Thích Ca Mâu Ni, họ chủ trương lấy dục kìm chế dục, thỉnh cầu phương tiện hành sự, không chịu sự trói buộc của giới luật bên Hiển Thiền (Thiền tông Hiển giáo)… Đến Vô thượng Yoga bộ của Tân Mật Ấn Độ, thì hoàn thiện thêm thành lý luận ‘Lạc Không song vận’. ‘Lạc’ ở đây là nam nữ giao hoan gọi là ‘Đại Lạc’; ‘Không’ là kết quả của trải nghiệm dâm dục ‘tất thảy giai không’; ‘song’ là nói bắt buộc phải có một đôi nam nữ phối hợp; ‘vận’ là chỉ vận tác, vận hành. Hình thức tu trì của pháp Thản Đặc La Đại Du Già (Yoga) của Tân Mật quy định là ‘đại định nam nữ hòa hợp’, có nghĩa là nam nữ giao hợp cùng nhau nhập định. Hình thức đại định hòa hợp (quan hệ tình dục) này được các tăng nhân Ấn Độ đem đến Ô Tư Tạng. Bôn giáo ở Ô Tư Tạng không như Hồi giáo (Islamic) sẽ phản đối, mà họ bày tỏ sự dung nạp, bởi vì Bôn giáo chủ trương ‘nam nữ tương xúc âm dương thành đại luân’, tín ngưỡng nam nữ thần, sùng bái sinh thực khí (bộ phận sinh dục) của nam nữ. Cho nên Vô thượng Yoga đã bắt rễ ở cao nguyên này”.

 

[ 70] Nghi thức như thế này khá giống với “Sơ dạ quyền” (quyền làm tình đêm đầu tiên) thời cổ đại. Lưu Đạt Lâm viết, “Hình ảnh lịch sử tình dục thế giới”, NXB Đại học Trịnh Châu (Hà Nam), tháng 9.2005, Chương 4: Hủy diệt tình dục đối với người nữ/ Mục 2: Thử trinh tiết trước hôn nhân và Sơ dạ quyền. Link: http://hi.baidu.com/dxwj/blog/item/3e773d7fd104f80828388aaa.html

 

[71] Bài viết này trích lục từ tờ “Báo độc lập Anh quốc – The independent” ngày 10.2.1999 của phóng viên Paul Vallely về một tin phỏng vấn liên quan đến cô ấy: “I was a Tantric sex slave (Tôi từng là nô lệ tình dục của Mật giáo Tantra)”. Link bản dịch sang tiếng Trung: http://www.mxzjnet.org/bbs/viewthread.php?tid=2418&extra=page%3D1

 

[72] Là chỉ trở thành giáo đồ của Phật giáo Tạng truyền, không phải là tín đồ Phật giáo chính thống, bởi vì bản chất của Phật giáo Tạng truyền không phải là Phật giáo, nhưng người phương Tây không hiểu.

 

[73] Thông thường mà nói, “Sự bộ” là quan sát đối đãi rất nhiều sự việc bên ngoài, chủ yếu là hai việc hiển hiện thân và lời nói; “Hành bộ” là hành trì tương đẳng của “ngoại sự và nội định”, bên ngoài tu các việc thuộc Sự bộ Mật giáo và bên trong thì tu Tam ma địa du già định của Mật giáo’ “Du Già bộ” là hai loại “ngoại sự và nội định”, lấy định làm chính, ngoại sự ít hơn; “Vô thượng Yoga bộ” thì không chú trọng ngoại sự mà vẫn có thể sinh Vô thượng Yoga.

 

[74] Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 14 viết, Geshe Thupten Jinpa dịch sang tiếng Anh, Trần Cầm Phú dịch sang tiếng Trung, “Thế giới Phật giáo Tạng truyền – triết học và thực tiễn của Phật giáo Tây Tạng”, NXB Văn hóa Lập Tự (Đài Bắc), năm 2004, trang 100.

 

[75] Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 viết, Trịnh Chấn Hoàng dịch, “Đạo tu hành của Phật giáo Tây Tạng”, NXB Huệ Cự thành phố Đài Bắc tài đoàn pháp nhân (Đài Bắc), năm 2001, trang 71.

 

[76] Du Già sĩ Trần Kiện Dân viết, “Khúc quăng trai toàn tập” sách thứ 14, NXB Viên Minh (Tân Điếm), năm 1994, trang 19.

 

[77] Cách Tây Nhã Vượng Đạt Cát viết, Đan Tăng Thiện Huệ Pháp Nhật dịch, “Na Lạc không hành sinh viên thứ đệ luận tập”, Trung tâm phục vụ Từ Huệ Phật giáo xuất bản (Hương Cảng), năm 2000, trang 122.

 

[78] Du Già sĩ Trần Kiện Dân viết, “Khúc quăng trai toàn tập” sách thứ 12, NXB Viên Minh (Tân Điếm), năm 1994, trang 243.

 

[79] Đạt Lai Lạt Ma đời thứ 14 viết, Geshe Thupten Jinpa dịch sang tiếng Anh, Trần Cầm Phú dịch sang tiếng Trung, “Thế giới Phật giáo Tạng truyền – triết học và thực tiễn của Phật giáo Tây Tạng”, NXB Văn hóa Lập Tự (Đài Bắc), năm 2004, trang 110.

 

[80] “Phật thuyết Trường A Hàm kinh, phần bốn Thế kí kinh, phẩm Đao Lợi thiên, mục tám”: “Người Diêm Phù Đề nam nữ giao hợp, thân thân tiếp xúc nhau để thành âm dương; người Câu Da Ni, Phất Vu Đệ, Uất Đan Viết cũng có thân thân tiếp xúc nhau để thành âm dương; rồng, kim sí điểu cũng có thân thân tiếp xúc mà thành âm dương; A Tu Luân thân thân gần nhau, lấy khí thành âm dương; Tứ Thiên Vương, Đao Lợi thiên cũng giống như vậy; Diệm Ma thiên gần nhau để thành âm dương; Đâu Suất thiên cầm tay thành âm dương; Hóa Tự Tại thiên nhìn sâu mà thành âm dương; Tha Hóa Tự Tại thiên nhìn phớt qua mà thành âm dương; Từ đây trở lên chư thiên không có dâm dục.” Theo “Đại Chính Tạng” sách 1, “Kinh Trường A Hàm” quyển 20, trang 133, dưới 13-19.


Die Dalai Lamas

»Die Dalai Lamas werden von ihren Anhängern als fortgeschrittene Mahayana Bodhisattvas angesehen, mitfühlende Wesen, die sozusagen ihren eigenen Eintritt in das Nirvana zurückgestellt haben, um der leidenden Menschheit zu helfen. Sie sind demnach auf einem guten Wege zur Buddhaschaft, sie entwickeln Perfektion in ihrer Weisheit und ihrem Mitgefühl zum Wohle aller Wesen. Dies rechtertigt, in Form einer Doktrin, die soziopolitische Mitwirkung der Dalai Lamas, als Ausdruck des mitfühlenden Wunsches eines Bodhisattvas, anderen zu helfen.«

?Hier sollten wir zwei Dinge feststellen, die der Dalai Lama nicht ist: Erstens, er ist nicht in einem einfachen Sinne ein ?Gott-König?. Er mag eine Art König sein, aber er ist kein Gott für den Buddhismus. Zweitens, ist der Dalai Lama nicht das ?Oberhaupt des Tibetischen Buddhismus? als Ganzes. Es gibt zahlreiche Traditionen im Buddhismus. Manche haben ein Oberhaupt benannt, andere nicht. Auch innerhalb Tibets gibt es mehrere Traditionen. Das Oberhaupt der Geluk Tradition ist der Abt des Ganden Klosters, als Nachfolger von Tsong kha pa, dem Begründer der Geluk Tradition im vierzehnten/fünfzehnten Jahrhundert.«

Paul Williams, »Dalai Lama«, in
Clarke, P. B., Encyclopedia of New Religious Movements
(New York: Routledge, 2006), S. 136.

Regierungsverantwortung
der Dalai Lamas

?Nur wenige der 14 Dalai Lamas regierten Tibet und wenn, dann meist nur für einige wenige Jahre.?

(Brauen 2005:6)

»In der Realität dürften insgesamt kaum mehr als fünfundvierzig Jahre der uneingeschränkten Regierungsgewalt der Dalai Lamas zusammenkommen. Die Dalai Lamas sechs und neun bis zwölf regierten gar nicht, die letzten vier, weil keiner von ihnen das regierungsfähige Alter erreichte. Der siebte Dalai Lama regierte uneingeschränkt nur drei Jahre und der achte überhaupt nur widerwillig und auch das phasenweise nicht allein. Lediglich der fünfte und der dreizehnte Dalai Lama können eine nennenswerte Regieruagsbeteiligung oder Alleinregierung vorweisen. Zwischen 1750 und 1950 gab es nur achtunddreißig Jahre, in denen kein Regent regierte!«

Jan-Ulrich Sobisch,
Lamakratie - Das Scheitern einer Regierungsform (PDF), S. 182,
Universität Hamburg

Der Fünfte Dalai Lama,
Ngawang Lobsang Gyatso

Der Fünfte Dalai Lama, Ngawang Lobsang Gyatso

?Der fünfte Dalai Lama, der in der tibetischen Geschichte einfach ?Der Gro?e Fünfte? genannt wird, ist bekannt als der Führer, dem es 1642 gelang, Tibet nach einem grausamen Bürgerkrieg zu vereinigen. Die ?ra des fünften Dalai Lama (in etwa von seiner Einsetzung als Herrscher von Tibet bis zum Beginn des 18. Jahrhunderts, als seiner Regierung die Kontrolle über das Land zu entgleiten begann) gilt als pr?gender Zeitabschnitt bei der Herausbildung einer nationalen tibetischen Identit?t - eine Identit?t, die sich im Wesentlichen auf den Dalai Lama, den Potala-Palast der Dalai Lamas und die heiligen Tempel von Lhasa stützt. In dieser Zeit wandelte sich der Dalai Lama von einer Reinkarnation unter vielen, wie sie mit den verschiedenen buddhistischen Schulen assoziiert waren, zum wichtigsten Beschützer seines Landes. So bemerkte 1646 ein Schriftsteller, dass dank der guten Werke des fünften Dalai Lama ganz Tibet jetzt ?unter dem wohlwollenden Schutz eines wei?en Sonnenschirms zentriert? sei; und 1698 konstatierte ein anderer Schriftsteller, die Regierung des Dalai Lama diene dem Wohl Tibets ganz so wie ein Bodhisattva - der heilige Held des Mahayana Buddhismus - dem Wohl der gesamten Menschheit diene.?

Kurtis R. Schaeffer, »Der Fünfte Dalai Lama Ngawang Lobsang Gyatso«, in
DIE DALAI LAMAS: Tibets Reinkarnation des Bodhisattva Avalokite?vara,
ARNOLDSCHE Art Publishers,
Martin Brauen (Hrsg.), 2005, S. 65

Der Fünfte Dalai Lama:
Beurteilungen seiner Herrschaft I

?Gem?? der meisten Quellen war der [5.] Dalai Lama nach den Ma?st?ben seiner Zeit ein recht toleranter und gütiger Herrscher.?

Paul Williams, »Dalai Lama«, in
(Clarke, 2006, S. 136)

?Rückblickend erscheint Lobsang Gyatso, der ?Gro?e Fünfte?, dem Betrachter als überragende, allerdings auch als widersprüchliche Gestalt.?

Karl-Heinz Golzio / Pietro Bandini,
»Die vierzehn Wiedergeburten des Dalai Lama«,
O.W. Barth Verlag, 1997, S. 118

»Einmal an der Macht, zeigte er den anderen Schulen gegenüber beträchtliche Großzügigkeit. […] Ngawang Lobsang Gyatso wird von den Tibetern der ›Große Fünfte‹ genannt, und ohne jeden Zweifel war er ein ungewöhnlich kluger, willensstarker und doch gleichzeitig großmütiger Herrscher.«

Per Kvaerne, »Aufstieg und Untergang einer klösterlichen Tradition«, in:
Berchert, Heinz; Gombrich, Richard (Hrsg.):
»Der Buddhismus. Geschichte und Gegenwart«,
München 2000, S. 320

Der Fünfte Dalai Lama:
Beurteilungen seiner Herrschaft II

?Viele Tibeter gedenken insbesondere des V. Dalai Lama bis heute mit tiefer Ehrfurcht, die nicht allein religi?s, sondern mehr noch patriotisch begründet ist: Durch gro?es diplomatisches Geschick, allerdings auch durch nicht immer skrupul?sen Einsatz machtpolitischer und selbst milit?rischer Mittel gelang es Ngawang Lobzang Gyatso, dem ?Gro?en Fünften?, Tibet nach Jahrhunderten des Niedergangs wieder zu einen und in den Rang einer bedeutenden Regionalmacht zurückzuführen. Als erster Dalai Lama wurde er auch zum weltlichen Herrscher Tibets proklamiert. Unter seiner ?gide errang der Gelugpa-Orden endgültig die Vorherrschaft über die rivalisierenden lamaistischen Schulen, die teilweise durch blutigen Bürgerkrieg und inquisitorische Verfolgung unterworfen oder au?er Landes getrieben wurden.

Jedoch kehrte der Dalai Lama in seiner zweiten Lebenshälfte, nach Festigung seiner Macht und des tibetischen Staates, zu einer Politik der Mäßigung und Toleranz zurück, die seinem Charakter eher entsprach als die drastischen Maßnahmen, durch die er zur Herrschaft gelangte. Denn Ngawang Lobzang Gyatso war nicht nur ein Machtpolitiker und überragender Staatsmann, sondern ebenso ein spiritueller Meister mit ausgeprägter Neigung zu tantrischer Magie und lebhaftem Interesse auch an den Lehren andere lamaistischer Orden. Zeitlebens empfing er, wie die meisten seiner Vorgänger, gebieterische Gesichte, die er gegen Ende seines Lebens in seinen ›Geheimen Visionen‹ niederlegte.«

(Golzio, Bandini 1997: 95)

Der Dreizehnte Dalai Lama,
Thubten Gyatso

Der Dreizehnte Dalai Lama, Thubten Gyatso

?Ein anderer, besonders wichtiger Dalai Lama war der Dreizehnte (1876-1933). Als starker Herrscher versuchte er, im Allgemeinen ohne Erfolg, Tibet zu modernisieren. ?Der gro?e Dreizehnte? nutzte den Vorteil des schwindenden Einflusses China im 1911 beginnenden Kollaps dessen Monarchie, um faktisch der vollst?ndigen nationalen Unabh?ngigkeit Tibets von China Geltung zu verschaffen. Ein Fakt, den die Tibeter von jeher als Tatsache erachtet haben.?

Paul Williams, »Dalai Lama«, in
(Clarke, 2006, S. 137)

?Manche m?gen sich vielleicht fragen, wie die Herrschaft des Dalai Lama im Vergleich mit europ?ischen oder amerikanischen Regierungschefs einzusch?tzen ist. Doch ein solcher Vergleich w?re nicht gerecht, es sei denn, man geht mehrere hundert Jahre in der europ?ischen Geschichte zurück, als Europa sich in demselben Zustand feudaler Herrschaft befand, wie es in Tibet heutzutage der Fall ist. Ganz sicher w?ren die Tibeter nicht glücklich, wenn sie auf dieselbe Art regiert würden wie die Menschen in England; und man kann wahrscheinlich zu Recht behaupten, dass sie im Gro?en und Ganzen glücklicher sind als die V?lker Europas oder Amerikas unter ihren Regierungen. Mit der Zeit werden gro?e Ver?nderungen kommen; aber wenn sie nicht langsam vonstatten gehen und die Menschen nicht bereit sind, sich anzupassen, dann werden sie gro?e Unzufriedenheit verursachen. Unterdessen l?uft die allgemeine Verwaltung Tibets in geordneteren Bahnen als die Verwaltung Chinas; der tibetische Lebensstandard ist h?her als der chinesische oder indische; und der Status der Frauen ist in Tibet besser als in beiden genannten L?ndern.?

Sir Charles Bell, »Der Große Dreizehnte:
Das unbekannte Leben des XIII. Dalai Lama von Tibet«,
Bastei Lübbe, 2005, S. 546

Der Dreizehnte Dalai Lama:
Beurteilungen seiner Herrschaft

?War der Dalai Lama im Gro?en und Ganzen ein guter Herrscher? Dies k?nnen wir mit Sicherheit bejahen, auf der geistlichen ebenso wie auf der weltlichen Seite. Was erstere betrifft, so hatte er die komplizierte Struktur des tibetischen Buddhismus schon als kleiner Junge mit ungeheurem Eifer studiert und eine au?ergew?hnliche Gelehrsamkeit erreicht. Er verlangte eine strengere Befolgung der m?nchischen Regeln, veranlasste die M?nche, ihren Studien weiter nachzugehen, bek?mpfte die Gier, Faulheit und Korruption unter ihnen und verminderte ihren Einfluss auf die Politik. So weit wie m?glich kümmerte er sich um die zahllosen religi?sen Bauwerke. In summa ist ganz sicher festzuhalten, dass er die Spiritualit?t des tibetischen Buddhismus vergr??ert hat.

Auf der weltlichen Seite stärkte er Recht und Gesetz, trat in engere Verbindung mit dem Volk, führte humanere Grundsätze in Verwaltung und Justiz ein und, wie oben bereits gesagt, verringerte die klösterliche Vorherrschaft in weltlichen Angelegenheiten. In der Hoffnung, damit einer chinesischen Invasion vorbeugen zu können, baute er gegen den Widerstand der Klöster eine Armee auf; vor seiner Herrschaft gab es praktisch keine Armee. In Anbetracht der sehr angespannten tibetischen Staatsfinanzen, des intensiven Widerstands der Klöster und anderer Schwierigkeiten hätte er kaum weiter gehen können, als er es tat.

Im Verlauf seiner Regierung beendete der Dalai Lama die chinesische Vorherrschaft in dem großen Teil Tibets, den er beherrschte, indem er chinesische Soldaten und Beamte daraus verbannte. Dieser Teil Tibets wurde zu einem vollkommen unabhängigen Königreich und blieb dies auch während der letzten 20 Jahre seines Lebens.«

Sir Charles Bell in (Bell 2005: 546-47)

Der Vierzehnte Dalai Lama,
Tenzin Gyatso

Der Vierzehnte Dalai Lama, Tenzin Gyatso

?Der jetzige vierzehnte Dalai Lama (Tenzin Gyatso) wurde 1935 geboren. Die Chinesen besetzten Tibet in den frühen 1950er Jahren, der Dalai Lama verlie? Tibet 1959. Er lebt jetzt als Flüchtling in Dharamsala, Nordindien, wo er der Tibetischen Regierung im Exil vorsteht. Als gelehrte und charismatische Pers?nlichkeit, hat er aktiv die Unabh?ngigkeit seines Landes von China vertreten. Durch seine h?ufigen Reisen, Belehrungen und Bücher macht er den Buddhismus bekannt, engagiert sich für den Weltfrieden sowie für die Erforschung von Buddhismus und Wissenschaft. Als Anwalt einer ?universellen Verantwortung und eines guten Herzens?, erhielt er den Nobelpreis im Jahre 1989.?

Paul Williams, »Dalai Lama«, in
(Clarke, 2006, S. 137)

Moralische Legitimation
der Herrschaft Geistlicher

Für Sobisch ist die moralische Legitimation der Herrschaft Geistlicher ?außerordentlich zweifelhaft?. Er konstatiert:

?Es zeigte sich auch in Tibet, da? moralische Integrit?t nicht automatisch mit der Zugeh?rigkeit zu einer Gruppe von Menschen erlangt wird, sondern allein auf pers?nlichen Entscheidungen basiert. Vielleicht sind es ?hnliche überlegungen gewesen, die den derzeitigen, vierzehnten Dalai Lama dazu bewogen haben, mehrmals unmi?verst?ndlich zu erkl?ren, da? er bei einer Rückkehr in ein freies Tibet kein politische Amt mehr übernehmen werde. Dies ist, so meine ich, keine schlechte Nachricht. Denn dieser Dalai Lama hat bewiesen, da? man auch ohne ein international anerkanntes politisches Amt inne zu haben durch ein glaubhaft an ethischen Grunds?tzen ausgerichtetes beharrliches Wirken einen enormen Einfluss in der Welt ausüben kann.?

Jan-Ulrich Sobisch,
Lamakratie - Das Scheitern einer Regierungsform (PDF), S. 190,
Universität Hamburg